Dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ Hàn Quốc phù hợp trong điều kiện sản xuất rau quy mô nông hộ ở Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập
- Không sử dụng có nguy cơ ô nhiễm cao như: phân bắc, phân chuồng tươi, nước giải, rác thải sinh hoạt, rác thảỉ công nghiệp chưa qua xử lý (ủ hoai mục) để bón trực tiếp cho cà chua.
Loại phân |
Tổng lượng |
Bón lót |
Bón thúc (%) |
|||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 4 |
|||
Phân hữu cơ |
25.000 - 30.000 |
100 |
- |
- |
- |
- |
N |
150-180 |
- |
10 |
30 |
30 |
30 |
P2O5 |
90-120 |
100 |
- |
- |
- |
- |
K2O |
150-180 |
- |
- |
30 |
40 |
30 |
Vôi |
500 |
100 |
|
|
|
|
* Thời gian bón và cách bón
- Bón lót toàn bộ phân chuồng, vôi bột, lân. Rạch hàng rắc đều phân rồi lấp đất kín hết phân, phải bón trước khi trồng ít nhất 5-10 ngày.
- Bón thúc 1: Sau khi cây hồi xanh 7-10 ngày, dùng 10% phân đạm hoà loãng để tưới, sau đó tưới lại bằng nước lã.
- Bón thúc 2: giai đoạn cây ra hoa, bón 30 %N, 30 % K.
- Bón thúc 3: Giai đoạn quả rộ bón 30% N, 40% K.
- Bón thúc 4: Sau thu quả đợt 1 30% N, 30% K.
- Ngoài biện pháp bón vào đất, có thể phun qua lá các dung dịch dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng của hãng sản xuất.
- Trường hợp không có phân chuồng hoai mục, có thể dùng phân hữu cơ vi sinh để thay thế với lượng dùng theo khuyến cáo, đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt.